Bài toán mở đầu của đạo hàm
Trong các bài toán mở đầu phần giới hạn, ta đã đoán được giá trị độ dốc của tiếp tuyến và giá trị vận tốc của chuyển động, dựa trên cơ sở xét tỉ số. Bây giờ, ta đã định nghĩa giới hạn và có các kỹ thuật tính giới hạn. Chúng ta trở lại bài toán xác định tiếp tuyến và vận tốc cùng với tính độ dốc của tiếp tuyến, vận tốc và sự biến thiên theo tỷ lệ khác.
Cho đường cong C có phương trình y = f(x) và ta muốn tìm tiếp tuyến của C tại điểm (a, f(a)). Khi đó, ta xét các điểm gần Q(x, f(x)) trong đó x khác a và tính độ dốc của cát tuyến PQ.
mPQ= (f(x)-f(a))/(x-a)
Để Q gần P chạy theo đường cong C thì x phải tiến về a. Nếu mPQ tiến đến một con số m khi đó ta xác định tiếp tuyến t là đường thẳng qua P với hệ số góc m.
Bài viết liên quan
- Bí quyết xây dựng nhà máy thực phẩm hiện đại và hiệu quả - Góc nhìn từ Đại học Duy Tân
- ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN TRONG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- Ứng dụng Xác suất trong Điện tử
- CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHẤT HỮU CƠ - PHẦN: HYDROCARBON NO
- THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT