ĐỊNH LÝ THẶNG DƯ TRUNG HOA
Lịch sử:
Định lý số dư Trung Quốc là tên người phương Tây đặt cho định lý này. Người Trung Quốc gọi nó là bài toán Hàn Tín điểm binh. Hàn Tín là một danh tướng thời Hán Sở, từng được phong tước vương thời Hán Cao Tổ Lưu Bang đang dựng nghiệp. Sử ký Tư Mã Thiên viết rằng Hàn Tín là tướng trói gà không nổi, nhưng rất có tài quân sự. Tục truyền rằng khi Hàn Tín điểm quân số, ông cho quân lính xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 rồi báo cáo số dư. Từ đó ông tính chính xác quân số đến từng người: lấy số dư (khi chia) cho 3 nhân với 70, cộng số dư cho 5 nhân với 21, cộng số dư cho 7 nhân với 15, rồi cộng hoặc trừ một bội số của 105. Muốn cho dễ nhớ ông đặt thành thơ[1]:
“ |
Tam nhân đồng hành thất thập suy Ngũ thụ mai hoa chấp nhất chi Thất nhân đồng hành thu bán nguyệt Trừ bách trừ ngũ định vi kỳ |
” |
— Hàn Tín, Điểm binh pháp |
Nội dung:
Bài viết liên quan