CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHẤT HỮU CƠ - PHẦN: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ (Tiếp theo phần trước)
4. Cơ chế phản ứng cộng
4.1. Phản ứng cộng hợp ái điện tử: (AE)
Phản ứng này thường gặp ở những hợp chất chưa no có chứa liên kết bội, chủ yếu là anken và ankin, với tác nhân là những tiểu phân có obital trống ở dạng cation hay phân tử trung hoà.
Phản ứng cộng AE gồm nhiều giai đoạn, quyết định tốc độ chung của phản ứng là giai đoạn cộng tiểu phân mang điện tích dương tạo thành sản phẩm trung gian R+. Trước khi tạo thành R+ có thể tạo thành phức p giữa C = C với XY.
Ví dụ:
Cơ chế AE vào nối ba nói chung tương tự cơ chế AE vào nối đôi.
Hướng cộng hợp: hướng của phản ứng AE phụ thuộc vào độ bền của cacbocation trung gian tạo thành. Thông thường, nếu phản ứng diễn ra trong dung môi phân cực, cacbocation bền hơn ở vị trí cacbon có bậc cao hơn (Quy tắc Maccopnhicop).
Ví dụ:
Bài viết liên quan
- Bí quyết xây dựng nhà máy thực phẩm hiện đại và hiệu quả - Góc nhìn từ Đại học Duy Tân
- ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN TRONG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- Ứng dụng Xác suất trong Điện tử
- CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHẤT HỮU CƠ - PHẦN: HYDROCARBON NO
- THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT