QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
Chất lượng thực phẩm là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, việc quản lý chất lượng thực phẩm là rất cần thiết. Quản lý chất lượng thực phẩm là các hoạt động về quy hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra cần thiết để thực hiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng với giá rẻ nhất và phù hợp với các hoạt động khác như sản xuất và tiêu thụ.
Quy hoạch chất lượng có nghĩa là thiết kế và dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và mục tiêu chất lượng phải đạt được. Để đảm bảo công tác quản lý chất lượng, công ty phải đặt ra những tính chất cố định, những mục tiêu cần theo đuổi trong thời gian ngắn hạn và dài hạn, những qui định cụ thể mà sản xuất và tiêu thụ phải tuân theo.
Tổ chức quản lý là khả năng sử dụng nguồn nhân lực, hợp đồng chặt chẽ giữa người sản xuất và người tiêu dùng, bằng cách tận dụng nguồn nhân lực sẵn có như người, tài chính và kỹ thuật, đồng thời xác định các vị trí để kiểm tra.
Lãnh đạo phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc và động viên đối với nhóm chuyên môn. Nhóm làm việc trên tinh thần tập thể, thường xuyên thông báo và thảo luận các kết quả kiểm tra.
Kiểm tra thường xuyên để đánh giá các kết quả theo mục đích đã xây dựng và đề ra các biện pháp sữa chữa kịp thời với những khuyết tật phát hiện được.
Tất cả những hoạt động trên nhằm xác định các yêu cầu cần phải đạt được của sản phẩm, đảm bảo các yêu cầu đó được thực hiện trong thực tế bằng cách tác động có hiệu quả vào những yếu tố và điều kiện có liên quan tới việc hoàn thành và duy trì chất lượng sản phẩm.
Quản lý chất lượng thực phẩm bao gồm năm chức năng quản lý: thiết kế (yêu cầu của khách hàng), kiểm soát (dung sai), cải tiến (giảm sai sót), đảm bảo (đánh giá và đảm bảo thực hiện QMS), và chính sách / chiến lược chất lượng (mục tiêu chất lượng thực phẩm dài hạn).
Do đó để tồn tại và phát triển bắt buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm phải xây dựng những quy trình hệ thống quản lý chất lượng
MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM:
• Theo tiêu chuẩn ISO 9001
• Theo tiêu chuẩn GMP
• Theo tiêu chuẩn HACCP
• Theo tiêu chuẩn ISO 22000
• Theo nguyên tắc 5S
• Theo tiêu chuẩn GAP
• Theo tiêu chuẩn BAP
• Theo tiêu chuẩn BRC
• Theo tiêu chuẩn SSOP.
VẬY hoạt động quản lý chất lượng NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?
Bất kì một cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ hay tới những doanh nghiệp lớn, thì bằng cách nào đó họ có thể kiểm soát được chất lượng thực phẩm, trước nhu cầu đó các hệ thống quản lý chất lượng ra đời và luôn được phát triển, được ứng dụng để cơ quan chức năng có thể dễ dàng kiếm soát, nhà sản xuất luôn đảm bảo, và người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm không chỉ riêng sản phẩm là thực phẩm. Vậy mục đích chính của quản lý chất lượng thực phẩm là một hoạt động có chức năng quản lý chung đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.
Ngoài ra hệ thống quản lý chất lượng phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: cải tiến quy trình; giảm lãng phí; giảm chi phí; tạo điều kiện và xác định các cơ hội đào tạo; thu hút nhân viên; thiết lập hướng phát triển cho doanh nghiệp
Trên đây là những thông tin bổ ích về tầm quan trọng cũng như mục đích của việc đảm bảo chất lượng trong chuỗi hoạt động sản xuất thực phẩm.
Chất lượng thực phẩm là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, việc quản lý chất lượng thực phẩm là rất cần thiết. Quản lý chất lượng thực phẩm là các hoạt động về quy hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra cần thiết để thực hiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng với giá rẻ nhất và phù hợp với các hoạt động khác như sản xuất và tiêu thụ.
Quy hoạch chất lượng có nghĩa là thiết kế và dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và mục tiêu chất lượng phải đạt được. Để đảm bảo công tác quản lý chất lượng, công ty phải đặt ra những tính chất cố định, những mục tiêu cần theo đuổi trong thời gian ngắn hạn và dài hạn, những qui định cụ thể mà sản xuất và tiêu thụ phải tuân theo.
Tổ chức quản lý là khả năng sử dụng nguồn nhân lực, hợp đồng chặt chẽ giữa người sản xuất và người tiêu dùng, bằng cách tận dụng nguồn nhân lực sẵn có như người, tài chính và kỹ thuật, đồng thời xác định các vị trí để kiểm tra.
Lãnh đạo phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc và động viên đối với nhóm chuyên môn. Nhóm làm việc trên tinh thần tập thể, thường xuyên thông báo và thảo luận các kết quả kiểm tra.
Kiểm tra thường xuyên để đánh giá các kết quả theo mục đích đã xây dựng và đề ra các biện pháp sữa chữa kịp thời với những khuyết tật phát hiện được.
Tất cả những hoạt động trên nhằm xác định các yêu cầu cần phải đạt được của sản phẩm, đảm bảo các yêu cầu đó được thực hiện trong thực tế bằng cách tác động có hiệu quả vào những yếu tố và điều kiện có liên quan tới việc hoàn thành và duy trì chất lượng sản phẩm.
Quản lý chất lượng thực phẩm bao gồm năm chức năng quản lý: thiết kế (yêu cầu của khách hàng), kiểm soát (dung sai), cải tiến (giảm sai sót), đảm bảo (đánh giá và đảm bảo thực hiện QMS), và chính sách / chiến lược chất lượng (mục tiêu chất lượng thực phẩm dài hạn).
Do đó để tồn tại và phát triển bắt buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm phải xây dựng những quy trình hệ thống quản lý chất lượng
MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM:
• Theo tiêu chuẩn ISO 9001
• Theo tiêu chuẩn GMP
• Theo tiêu chuẩn HACCP
• Theo tiêu chuẩn ISO 22000
• Theo nguyên tắc 5S
• Theo tiêu chuẩn GAP
• Theo tiêu chuẩn BAP
• Theo tiêu chuẩn BRC
• Theo tiêu chuẩn SSOP.
Vậy hoạt động quản lý chất lượng nhằm mục đích gì?
Bất kì một cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ hay tới những doanh nghiệp lớn, thì bằng cách nào đó họ có thể kiểm soát được chất lượng thực phẩm, trước nhu cầu đó các hệ thống quản lý chất lượng ra đời và luôn được phát triển, được ứng dụng để cơ quan chức năng có thể dễ dàng kiếm soát, nhà sản xuất luôn đảm bảo, và người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm không chỉ riêng sản phẩm là thực phẩm. Vậy mục đích chính của quản lý chất lượng thực phẩm là một hoạt động có chức năng quản lý chung đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.
Ngoài ra hệ thống quản lý chất lượng phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: cải tiến quy trình; giảm lãng phí; giảm chi phí; tạo điều kiện và xác định các cơ hội đào tạo; thu hút nhân viên; thiết lập hướng phát triển cho doanh nghiệp
Trên đây là những thông tin bổ ích về tầm quan trọng cũng như mục đích của việc đảm bảo chất lượng trong chuỗi hoạt động sản xuất thực phẩm.