star twitter facebook envelope linkedin youtube alert-red alert home left-quote chevron hamburger minus plus search triangle x

CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHẤT HỮU CƠ - PHẦN: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ (Tiếp theo phần trước)

Cơ chế phản ứng là sự mô tả chi tiết con đường của quá trình chuyển hóa các chất phản ứng thành sản phẩm, bao gồm các giai đoạn phản ứng, các trạng thái chuyển tiếp, trạng thái trung gian của phản ứng.

Phần 2: Khái niệm về cơ chế phản ứng

 1. Mở đầu

Cơ chế phản ứng là sự mô tả chi tiết con đường của quá trình chuyển hóa các chất phản ứng thành sản phẩm, bao gồm các giai đoạn phản ứng, các trạng thái chuyển tiếp, trạng thái trung gian của phản ứng.

2. Sự phân cắt liên kết – Sự hình thành các tiểu phân phản ứng

2.1. Phân cắt đồng li

Khi liên kết bị phân cắt, cặp electron chung bị chia cắt làm đôi, mỗi tiểu phân chứa 1 electron tự do. Các tiểu phân này được gọi là các gốc tự do.

Các gốc tự do sẽ tham gia phản ứng theo cơ chế gốc.

Ví dụ:

2..2. Phân cắt dị li

Khi phân cắt liên kết, cặp e dùng chung thuộc hẳn về một tiểu phân nên tiểu phân đó mang điện âm (A-), tiểu phân còn lại mất bớt e nên mang điện tích dương (B+).

Tiểu phân mang điện dương (B+) là các gốc hydrocacbon thì được gọi là Cacbocation.

Tiểu phân mang điện âm (A-) là các gốc hydrocacbon thì được gọi là Cacbanion.

                                                                               

 

                                                                           Cacbocation

(còn nữa)

A - Z Sitemap

Đào tạo, nghiên cứu gắn liền với khoa học và công nghệ nhằm tạo ra những sinh viên và học viên có lòng yêu nước, có phẩm chất nhân văn mang đậm bản sắc Việt Nam, có ý thức sinh hoạt cộng đồng, có sức khỏe, có năng lực và kỹ năng toàn diện, tự tin, năng động, sáng tạo và trở thành công dân khởi nghiệp mang tính toàn cầu.